Mưa xuống là nhà bị thấm dột

 Nhà em có một vấn đề mà có lẽ quá nhiều nhà cũng đang mắc phải, đó là Mưa xuống là nhà bị thấm dột , nhiều khi đang ngủ mà đêm bất chợt mưa thì ôi thôi roii.... Rồi những khi mưa dầm thì nhà lúc nào cũng như ngoài sân luôn . 

Em có tìm hiểu và qua các nhà tư vấn và họ có nói thế này :

- Nói chung thì là Trần nhà bị thấm nước là dấu hiệu cho thấy ngôi nhà của chúng ta dần bị xuống cấp, cần được nhanh chóng sửa chữa kịp thời nếu không chúng ta sẽ phải đối mặt với trần nhà bị đọng nước, nhỏ giọt gây mất thẩm mỹ và thiếu an toàn .

- Đối với các công trình nhà ở lâu năm, thường xuyên phải chịu tác động của biến đổi khí hậu, thì vào mùa mưa trần nhà bị thấm nước đã không còn là tình trạng quá lạ lẫm gì, Vậy đâu là nguyên nhân khiến trần nhà bị thấm nước ? Nên xử lý, khắc phục như thế nào để đạt được hiệu quả ? 



1. Trần Nhà Bị Thấm Nước do những Nguyên Nhân Nào ?

- Trần nhà bị thấm nước sẽ mang lại những hậu quả cực kỳ nghiêm trọng, nó khiến cho căn nhà của chúng ta sẽ xuống cấp, mất thẩm mỹ và ảnh hưởng lớn tới sức khỏe. Không những thế chi phí để khắc phục sự cố trần nhà bị thấm nước cũng tăng lên gấp 2,3 lần so với việc chúng ta thực hiện chống thấm ngay từ đầu. Vì thế ta phải nhanh chóng xác định rõ nguyên nhân dẫn đến sự cố này nhé !

- Do phần mái hoặc sàn nhà cũ bị hở, hay đọng nước 

- Do thi công xây dựng sử dụng một số nguyên vật liệu không đạt chuẩn thì sau một thời gian sử dụng và chịu tác động của các yếu tố bên ngoài như: Nắng, mưa,... sẽ góp phần làm nên tình trạng thấm trần.

- Địa chất ở nơi xây dựng sụt lún không đồng đều, lâu dần sẽ xuất hiện các vết nứt

- Kết cấu lúc thực hiện quy trình thép đan xen bê tông không đạt yêu cầu, sử dụng bê tông kém chất lượng khi xây dựng làm cho nền xi măng bị xuống cấp.

- Vấn đề chống thấm dột trần thiếu sự quan tâm, thường bị bỏ qua khi thi công. Do đó dưới tác động của thời tiết, sẽ dẫn đến các vết nứt tạo ra thấm dột

2. Vì sao nên xử lý trần nhà bị thấm nước nhanh chóng ?

► Rất nhiều người chủ quan trước tình trạng trần nhà bị thấm nước, thực tế cho thấy nếu không xử lý kịp thời nó có thể gây ra rất nhiều hậu quả nghiêm trọng như: 

- Khi trần nhà bị thấm nước không được xử lý kịp thời sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự xuất hiện của nấm mốc, phá hủy kết cấu bê tông, gây nứt nẻ tường nhà và thậm chí còn gây nguy hiểm đến tính mạng con người.

- Khi trần nhà bắt đầu xuất hiện những vết ố vàng, hay lớp sơn tường nhà bị phồng rộp và bong tróc sẽ khiến cho không gian sống của bạn mất thẩm mỹ nghiêm trọng

- Tình trạng thấm dột trần nhà sẽ gây nhiều bất tiện cho việc di chuyển cũng như nghỉ ngơi, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh đường hô hấp, dị ứng,…

3 - Khắc phục vấn đề thấm dột như thế nào

► 3.1 Sử dụng keo chống thấm để bơm keo chống thấm nước và nứt tường

Sử dụng keo để chống thấm trần nhà là một trong những phương pháp phổ biến, được nhiều hộ gia đình áp dụng.

Bước 1: Trước khi tiến hành quy trình chống thấm trần nhà, bạn nên vệ sinh làm sạch trần, bóc hết các lớp vảy bên ngoài.

Bước 2: Sử dụng keo chống thấm quét một lớp mỏng lên bề mặt trần nhà, lấp kín những chỗ có vết nứt. Sau đó, quét lên bề mặt 2 lớp keo đã chuẩn bị từ trước. Lưu ý trước khi quét lớp keo thứ hai bạn phải đợi lớp keo thứ nhất khô .

Bước 3: Cuối cùng, kiểm tra lại khu vực đã quét đảm bảo chưa, đạt được độ thẩm mỹ nhất định chưa nhé.

► 3.2 Khắc phục trần nhà bị thấm bằng màng chống thấm tự dính 

► 3.3 Khắc phục trần nhà bị thấm bằng sơn chống thấm

► 3.4 Khắc phục trần nhà bị thấm bằng nhựa đường

► Đây là là vật liệu quen thuộc, bạn có thể thấy rất nhiều khi rải nhựa đường trên đường. Nhựa đường tồn tại dưới dạng lỏng hay chất bán rắn có độ nhớt cao và có màu đen. Nhựa đường có mặt trong phần lớn các loại dầu thô và trong một số trầm tích tự nhiên. Thành phần chủ yếu của nhựa đường là bitum.

► Nhựa đường gần đây được sử dụng trong việc chống thấm trần nhà. Trước khi bắt đầu chống thấm, cần dùng giấy nhám hoặc vật liệu tương đương vệ sinh bề mặt trần cho thật sạch sẽ, loại bỏ cát, bụi bẩn, tạp chất. Tiếp đó, lót một lớp primer gốc nhựa đường và chờ cho khô. Bước tiếp là rải nhựa đường lên trên. Nếu trường hợp có dùng tấm dán nhựa đường thì cần dán thẳng hàng, không để lại nếp uốn; các vạt bên liền kề dán chồng lên nhau 10cm, phần cuối dán chồng 15cm. Với những vị trí giao tường thì nên dán lên tường 15cm để tránh gây đọng nước ở đây.

► Tuy nhiên cách khắc phục trần nhà bị thấm bằng cách này dễ gây mất thẩm mỹ cho ngôi nhà của bạn.

Ngoài ra còn một số cách khác nữa quý vị nếu cần tư vấn thì comment cho chúng tôi nhé

► Tham khảo thêm :

https://www.strata.com/forums/users/tmawindow/

https://www.glonstruct.com/VN/Hanoi/105224530819756/C%E1%BB%ADa-nh%C3%B4m-PMA

https://www.insanelymac.com/forum/profile/2597852-phanduytu/?tab=field_core_pfield_13

http://cuanhualoithep.over-blog.com/2019/12/cong-trinh-c-a-nh-a-loi-thep-van-g.html

- > Khắc phục trần nhà bị thấm bằng phụ gia chống thấm < - 

Phụ gia chống thấm ở dạng lỏng, chúng thường được sử dụng để trộn vữa xi măng, bê tông. Nó giúp làm dẻo hồ, hạn chế các vết rạn nứt. Ngoài ra, nó còn có khả năng ngăn ngừa thấm dột của vật liệu.

Quy trình sử dụng để chống thấm trần nhà rất đơn giản, bạn chỉ cần mở nắp ra rồi sau đó đem trộn vào xi măng, bê tông dùng để làm trần nhà là xong.

Mưa xuống là nhà bị thấm dột - 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đôi điều về vòng gỗ huyết long phong thủy

Sự thật về cây ngô đồng

Bài thơ hay Lẽ Sống của tác giả Đặng Hải